Our Trading helps clients run and transform their front, middle and back-office trading operations. We provide buy-side, sell-side and market infrastructure firms with a full-service offering, including systems integration and technology consulting services, to assist in delivering high performance trading and settlement. These apps run on a custom built blockchain, an enormously powerful shared global infrastructure that can move
Value around and represent the ownership of property. This enables developers to create markets, store registries of debts or promises, move funds in accordance with instructions given long in the past.
Far far away, behind the word mountains, far from the countries Vokalia and Consonantia, there live the blind texts. Separated they live in Bookmarksgrove right at the coast of the Semantics, a large language ocean. A small river named Duden flows by their place and supplies it with the necessary regelialia. It is a paradisematic country.
Up to 45% of a merchant’s budget is spent on commissions charge
Unlike inheritance according to the will – where individuals are designated to inherit the deceased’s estate, for inheritance according to the law, the inheritance is determined according to the order of inheritance under Article 651 of the CC 2015:
The heirs according to the law are determined in the following order: a) The first order of heirs includes: spouse, parents, adoptive parents, children, adopted children of the deceased; b) The second order of heirs includes: grandparents, uncles, aunts, cousins, siblings of the deceased; grandchildren of the deceased whose parents are grandparents; c) The third order of heirs includes: great-grandparents of the deceased; great-uncles, great-aunts, great-nephews, great-nieces, great-cousins of the deceased; great-grandchildren of the deceased whose parents are great-uncles, great-aunts; great-great-grandchildren of the deceased whose parents are great-grandparents.
Based on this, heirs in the same order inherit equally. Heirs in subsequent orders only inherit if there are no heirs in the previous order due to death, loss of inheritance rights, or refusal to accept the inheritance.
In addition, the law on inheritance also specifies the “substitute heirs” – a difference from inheritance according to the will, as follows: “In case the child of the deceased dies before or at the same time as the deceased, the grandchild inherits the portion of the estate that the child (parent of the grandchild) would have inherited if alive; if the grandchild also dies before or at the same time as the deceased, the great-grandchild inherits the portion of the estate that the parent of the grandchild would have inherited if alive.”
For example: Mr. A died in 2018, leaving behind a daughter, Mrs. C, who died in 2017 (Mrs. C has a child named N). Based on the above provision, since Mrs. C died before Mr. A, it is determined that N is the substitute heir of Mrs. C – inheriting the portion of the estate that N’s mother (Mrs. C) would have inherited if alive. Therefore, N is the heir to the estate left by Mr. A.
A small river named Duden flows by their place and supplies it with the necessary regelialia. It is a paradisematic country, in which roasted parts of sentences fly into your mouth. Even the all-powerful Pointing has no control about the blind texts it is an almost unorthographic life One day however a small line of blind text by the name of Lorem Ipsum decided to leave for the far World of Grammar. The Big Oxmox advised her not to do so, because there were thousands of bad Commas.
A small river named Duden flows by their place and supplies it with the necessary regelialia. It is a paradisematic country, in which roasted parts of sentences fly into your mouth. Even the all-powerful Pointing has no control about the blind texts it is an almost unorthographic life One day however a small line of blind text by the name of Lorem Ipsum decided to leave for the far World of Grammar. The Big Oxmox advised her not to do so, because there were thousands of bad Commas.
The law of our country always emphasizes the role of the family in society. However, when individuals intentionally violate protected legal principles, they must bear the legal consequences of their actions. Accordingly, the following individuals, although belonging to the order of inheritance, are not entitled to inherit according to the law (Article 621 of the CC 2015): a) Individuals convicted of intentionally endangering the life, health, or serious abuse of the deceased’s dignity, honor, or reputation; b) Individuals who seriously violate the duty to support the deceased’s dependents; c) Individuals convicted of intentionally endangering the life of other heirs to inherit a portion or the entire inheritance that those heirs are entitled to.
For example: Mr. A died in 2018, leaving behind an estate of a house 150m2 (his separate property, Mr. A and his wife Mrs. B did.
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản.
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (“sau đây gọi tắt là “BLDS 2015”) quy định “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”.
Theo đó, một cá nhân được xác định thời điểm “chết” thông qua Giấy chứng tử của Cơ quan có thẩm quyền hoặc ngày chết thực tế, hoặc dựa trên Quyết định của Tòa án tuyên bố một người đã chết”.
Ví dụ: Ngày 10/10/2018 ông A chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày 10/10/2018. Hoặc, ông A biệt tích trong chiến tranh, sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trường hợp người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu tòa án tuyên bố ông A đã chết thì thời điểm mở thừa kế được xác định theo ngày thể hiện ông A chết trên Quyết định của Tòa án đó tuyên bố ông A đã chết.
Cần phải hiểu, việc xác định thời điểm mở thừa kế nhằm mục đích xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, theo đó, “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại” (theo Điều 614 BLDS 2015)
Khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (“sau đây gọi tắt là “BLDS 2015”) quy định “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”.
Theo đó, một cá nhân được xác định thời điểm “chết” thông qua Giấy chứng tử của Cơ quan có thẩm quyền hoặc ngày chết thực tế, hoặc dựa trên Quyết định của Tòa án tuyên bố một người đã chết”.
Ví dụ: Ngày 10/10/2018 ông A chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày 10/10/2018. Hoặc, ông A biệt tích trong chiến tranh, sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trường hợp người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu tòa án tuyên bố ông A đã chết thì thời điểm mở thừa kế được xác định theo ngày thể hiện ông A chết trên Quyết định của Tòa án đó tuyên bố ông A đã chết.
Cần phải hiểu, việc xác định thời điểm mở thừa kế nhằm mục đích xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, theo đó, “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại” (theo Điều 614 BLDS 2015)
Khác với thừa kế theo di chúc – chỉ định cá nhân nào được hưởng di sản của người chết để lại, đối với thừa kế theo pháp luật, việc ai được hưởng di sản thừa kế không thực hiện theo ý chí của một cá nhân nào mà sẽ theo nguyên tắc xác định theo hàng thừa kế tại Điều 651 BLDS 2015:
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Trên cơ sở đó, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Ngoài ra, pháp luật về thừa kế theo pháp luật cũng quy định về đối tượng “thừa kế thế vị” – điểm khác biệt so với thừa kế theo di chúc, theo đó:
“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Ví dụ: Ông A chết năm 2018, có con đẻ là chị C chết năm 2017 (chị C có con đẻ là cháu N). Căn cứ theo quy định trên, vì chị C chết trước ông A, xác định cháu N là người thừa kế thế vị của chị C – hưởng phần di sản mà mẹ của cháu (chị C) được hưởng nếu còn sống. Do đó cháu N là người thừa kế đối với di sản của ông A để lại.
Lưu ý rằng, không phải ai thuộc hàng thừa kế cũng được quyền hưởng di sản thừa kế:
Pháp luật nước ta luôn đề cao vai trò của gia đình trong xã hội, tuy nhiên, khi cá thể có chủ đích xâm phạm đến những điều được pháp luật bảo vệ, đều phải nhận hậu quả pháp lý cho hành vi của mình. Theo đó, những cá nhân sau đây mặc dù thuộc hàng thừa kế, nhưng không được quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật (Điều 621 BLDS 2015):
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
Ví dụ:
Ông A chết năm 2018 để lại di sản là 1 căn nhà 150m2 (tài sản riêng của ông A, ông A và vợ ông A không có tài sản chung). Ông A có cha đẻ là ông H còn sống, mẹ ông A đã chết năm 2010, ông A và bà B có 2 người con là chị C và anh D, trong đó D bị tòa án kết án về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ ông A.
Trong ví dụ này, xác định hàng thừa kế thứ nhất gồm: Ông H, bà B, chị C, anh D. Tuy nhiên, anh D thuộc trường hợp không được quyền hưởng di sản thừa kế theo quy định nêu trên, do đó, xác định những người được hưởng di sản của ông A gồm: ông H, bà B, chị C.
Trên đây là một số nội dung quy định về thừa kế theo pháp luật, liên hệ với A&D Law firm để được tư vấn chi tiết về trường hợp cụ thể và thực hiện các hoạt động liên quan đến phân chia di sản thừa kế.
[Nội dung chỉ có giá trị tham khảo, người đọc không sử dụng để làm tài liệu/căn cứ dẫn chiếu trong tố tụng]
If you need any helps, please feel free to contact us. We will get back to you with 1 business day. Or if in hurry, just call us now.
Call : 028 888 555 35
support@andlaw.vn Mon – Fri 08:30-17:30